Ngọc Châu fruits               Hotline:  0868 172 868                                                              Chuyên hàng xách tay

 Chào mừng bạn đến địa chỉ làm giỏ hoa quả                               Giỏ hoa quả được thiết kế sang trọng đẳng cấp

Cách bảo quản hoa quả nhập khẩu

Hoa quả nhập khẩu sau khi được chọn lựa kỹ được rửa sạch dưới vòi nước chảy. Tốt nhất nên dùng vòi có tia nhỏ, mạnh phun thẳng vào quả khiến chất bẩn và vi khuẩn nằm trên vỏ quả rơi ra.
Ngâm hoa quả trong nước muối trong khoảng 5 phút (không ngâm lâu vì làm biến đổi chất trong quả).
Dùng vải mềm rửa sạch phần núm quả vì đây là nơi vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập vào quả gây hỏng, thối sớm.
Dùng quạt mát làm khô hoa quả thật nhanh trong vòng vài phút.
Gói hoa quả thật kín trong túi ni- lông và cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 15 độ C (không nên để hoa quả trong ngăn đá hoặc ở nhiệt độ quá lạnh vì khi đưa ra nhiệt độ thường, hoa quả sẽ nhanh chín, nhanh hỏng hơn.

Trên đây là những thông tin về hoa quả nhập khẩu để quý khách hàng tham khảo để chọn lựa những hoa quả phù hợp nhất 

hoa quả nhập khẩu, giỏ hoa quả, giỏ trái cây, thông tin về hoa quả nhập khẩu
hoa quả nhập khẩu, giỏ hoa quả, giỏ trái cây, thông tin về hoa quả nhập khẩu

Những thông tin hữu ích về Hoa quả nhập khẩu

hoa quả nhập khẩu, giỏ hoa quả, giỏ trái cây, thông tin về hoa quả nhập khẩu

Phân biệt hoa quả nhập khẩu Úc, Mỹ và hoa quả Trung Quốc

C​uối cùng, cần tinh ý phân biệt các loại hoa quả nhập khẩu Trung Quốc bị đánh tráo thành hoa quả nhập khẩu Úc, New Zealand, Mỹ. Một số dấu hiệu để phân biệt chủ yếu là:
- Táo: Táo đỏ hay táo xanh nhập khẩu từ Úc, Mỹ, New zealand đều có màu đậm, mùi thơm nổi bật, thịt vàng và vị ngọt sắc, vỏ giòn. Còn táo Trung Quốc thường có màu phấn hồng hay hồng nhạt, có đốm trắng do có thuốc bảo quản, thịt xốp màu trắng ngà và có vị hơi lợ, vỏ chát.
- Nho: Nho Trung Quốc to tròn, có lớp vỏ màu nhạt, ăn vị chua, mềm, bở và nhiều hạt. Nho Mỹ, Úc vỏ sậm hơn, thuôn dài, vị ngọt, giòn, rất ít hoặc không có hạt. Hoa quả nhập từ Mỹ, Úc chắc thịt, còn hoa quả nhập khẩutừ Trung Quốc giữa rỗng, bên trong nhão 

hoa quả nhập khẩu, giỏ hoa quả, giỏ trái cây, thông tin về hoa quả nhập khẩu

 Kiwi xanh có hương vị đậm hơn và hơi chua, còn kiwi vàng lại có vị ngọt dịu mang tính nhiệt đới. Phân biệt giữa kiwi New Zealand và kiwi Trung Quốc không khó, ta dựa vào hình dáng quả là có thể phân biệt được ngay. Kiwi xanh Trung Quốc có rất nhiều lông còn hoa quả nhập khẩunewzealand ít lông hơn hoặc dựa vào thời gian bán. Thông thường, hoa quả nhập khẩu từ New Zealand có vụ mùa từ tháng 5 đến 12, trong khi đó, kiwi Trung Quốc được thu hoạch từ cuối tháng 3 đến tháng 5

Đối với quả cherry hiện trồng nhiều ở Úc và Mỹ. Tại Mỹ, quả cherry chín được thu hoạch vào mùa hè từ tháng 5 tới tháng 9. Tại Úc, mùa thu hoạch cherry sẽ bắt đầu từ cuối tháng 11 đến giữa tháng 2 năm sau. Tuy nhiên Trung Quốc nhập cherry của Mỹ về bằng đường biển và sau đs lại bán sang Việt Nam với giá thành rẻ đáng kể. Thế nhưng, dù nhập bằng đường biển có giá rẻ hơn đường hàng không nhưng quả cherry sẽ không được tươi và phải dùng chất bảo quản. Thế nên hoa quả nhập khẩu không thể tươi ngon

giỏ hoa quả nhập khẩu mới

Cách chọn hoa quả nhập khẩu theo phương pháp trực quan thông thường

Khâu lựa chọn hoa quả nhập khẩu  để có thể giữ được quả tươi sạch lâu hơn. Nếu chọn quả không đạt chất lượng thì dù kỹ thuật bảo quản có chuẩn đến đâu cũng không giữ được hoa quả thơm ngon trong thời gian dài. Với mỗi loại quả bạn phải có kinh nghiệm nhìn nhận dựa trên nguyên tắc chung:
 Hoa quả nhập khẩu phải tươi ngon, không xây xát. Có thể kiểm tra bằng cách cấu vào cuống và ngửi. Nếu cuống có mùi thơm, có tinh dầu nghĩa là quả tươi và không chất bảo quản.
 Quả chín vàng và cầm chắc tay. Không nên chọn những quả xanh và nắn mềm tay là quả non, được thu hái sớm để cất giữ được lâu. Những quả chín vàng, rắn là quả dưới gốc nên ngon, ngọt hơn

hoa quả nhập khẩu, giỏ hoa quả, giỏ trái cây, thông tin về hoa quả nhập khẩu

Bài viết liên quan về hoa quả nhập khẩu

hoa quả nhập khẩu, giỏ hoa quả, giỏ trái cây, thông tin về hoa quả nhập khẩu

cách chọn hoa quả nhập khẩu dựa mã dán PLU code

3###: Ứng dụng bức xạ i-on hóa.

 Nếu trên tem có bốn chữ số, bắt đầu bằng số 3, thì đó là kí hiệu của hoa quả nhập khẩu được xử lý bằng công nghệ bức xạ i-on hóa.

4###: Phương pháp trồng trọt phổ thông
Nếu trên tem có bốn chữ số, bắt đầu bằng số 4 thì đó là kí hiệu của trái cây được trồng bằng công nghệ thông thường, nghĩa là có sử dụng các loại thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, phân bón vô cơ, v.v… theo liều lượng đúng quy chuẩn

9####: Phương pháp trồng hữu cơ
Nếu trên tem có năm chữ số bắt đầu bằng số 9, đó là sản phẩm hữu cơ. Các loại hoa quả nhập khẩu đạt chuẩn Organic với chứng nhận đạt chuẩn của các nước thường có giá tương đối cao và chủ yếu bán tại một vài cửa hàng chuyên kinh doanh hoa quả nhập nhập khẩu

8####: Biến đổi gen
Nếu bạn thấy tem có năm chữ số bắt đầu bằng số 8, đó là sản phẩm biến đổi gen.
Hiện nay nông sản biến đổi gen đang gây tranh cãi và vấp phải phản đối trên diện rộng, đặc biệt là Liên minh Châu Âu và một vài quốc gia Châu Á khác

Biết được mã PLU có thể giúp bạn lựa chọn loại hoa quả nhập khẩu mà gia đình ưu tiên dùng, tuy nhiên trong trường hợp quản lý kém, việc làm giả tem hoa quả nhập khẩu là điều có khả năng xảy ra​​

Cách chọn hoa quả nhập khẩu dựa theo mùa vụ

khi mua hoa quả nhập khẩu tạ nên lựa chọn các đơn vị cung cấp hoa quả có uy tín hoặc siêu thị lớn để được đảm bảo về chất lượng, độ an toàn. Ngoài ra, người mua cũng cần chú ý đến mùa vụ củahoa quả nhập khẩu

Các loại nho, táo, kiwi, cherry... là những loại hoa quả nhập khẩu phổ biến được nhập khẩu tử các nước như Mỹ, ÚC. Hoa quả Mỹ, Úc, New Zealand khá phong phú theo đúng mùa vụ của từng loại, tuy nhiên, có thể nói nho không hạt vẫn là một trong những loại  hoa quả nhập khẩu phổ biến và được ưa chuộng nhất. nho không hạt được nhập về Việt Nam hầu như quanh năm. Nho không hạt Mỹ có mùa vụ từ tháng 8 đến cuối năm. Còn nho không hạt Úc có mùa từ tháng 2 đến tháng 8

              Theo số liệu thống kê của Bộ NN-PTNT, 3 tháng đầu năm 2017 lượng hoa quả nhập khẩu về Việt Nam tăng mạnh. Cụ thể, 3 tháng đầu 2017, Việt Nam chi 171 triệu USD để nhập hoa quả (tức khoảng 3.881 tỷ đồng), tăng 151,6% so với cùng kỳ năm 2016 (113 triệu USD).
Đáng chú ý, thị trường hoa quả nhập khẩu cũng đang có sự chuyển dịch. Thay vì nhập khẩu hoa quả nhiều từ Trung Quốc, chúng ta chuyển sang nhập hoa quả của Thái Lan, Mỹ, Nam Phi, Hàn Quốc, Úc, NewZealand… nhiều hơn. Trước những hạn chế thông tin về hoa quả nhập khẩu, chúng tôi đưa ra một vài cách chọn lựa, nhận biết hoa quả nhập khẩu tươi ngon để quý khách hàng tham khảo